Kết quả tìm kiếm cho "đỉnh núi Tam Đảo"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 4962
Những ngày đầu mùa đông, thời tiết bắt đầu chuyển lạnh, đỉnh núi Tam Đảo, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc bị bao trùm bởi sương trắng.
Phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer nói chung, xã Núi Tô (huyện Tri Tôn) nói riêng, hòa thượng Chau Ty (Phó Pháp chủ Hội đồng chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, trụ trì chùa Soài So) đã phát huy vai trò cầu nối xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.
Hôm nay, gần 250 đại biểu toàn tỉnh về dự Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh An Giang lần IV/2024, với niềm hân hoan, phấn khởi. Đây là sự kiện chính trị quan trọng, nhằm biểu dương, tôn vinh đóng góp to lớn của đồng bào DTTS trong sự nghiệp xây dựng quê hương An Giang.
Tháng cuối cùng của năm chất chứa biết bao trăn trở, lo toan và gấp rút. Đó là chuỗi ngày “chạy” theo công việc và để công việc “chạy” theo mình. Nhưng chính sự hối hả bộn bề ấy mới tạo nên không khí rất đặc trưng của dịp cuối năm, đầy ắp kỳ vọng cho năm mới tươi sáng, thành công hơn.
Tại lễ kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 năm nay, ngoài niềm vui ôn lại truyền thống, thầy và trò Trường Tiểu học “B” thị trấn Ba Chúc (huyện Tri Tôn) nhân lên niềm tự hào khi đón nhận Cờ thi đua của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua lao động giỏi và xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh, năm học 2023 - 2024.
Ngày 27/11, đoàn đánh giá ngoài của Sở Giáo dục và Đào tạo đã đến khảo sát sơ bộ, kiểm định chất lượng giáo dục mức độ 2, công nhận đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 tại Trường THCS Trương Gia Mô (TP. Châu Đốc).
Cả nước đang tập trung thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030. Hiện nay, kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đang bàn luận dự thảo nghị quyết phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình MTQG về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035; phòng, chống ma túy đến năm 2030.
Những năm qua, các cấp, ngành của tỉnh An Giang đặc biệt quan tâm thực hiện tốt công tác dân tộc, chính sách dân tộc, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng các dân tộc thiểu số (DTTS). Qua đó, ngày càng củng cố niềm tin của bà con đối với Đảng, Nhà nước.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, từ chiều tối 26 đến hết ngày 28/11, mưa lớn còn tiếp tục ở các tỉnh miền Trung, nhiều nơi mưa rất lớn. Dự báo, một đợt lũ mới xuất hiện trên các sông từ Quảng Bình đến Bình Định, riêng tại Thừa Thiên - Huế, lũ vẫn dâng cao.
Cộng đồng đồng bào các dân tộc thiểu số tại Bình Phước hiện chiếm 19,67%. Trên địa bàn có 58 xã thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi; trong đó có 5 xã và 25 thôn thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Thời gian qua, ngoài nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, công tác bảo tồn, gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đang được phát huy.
Với vị trí địa lý chiến lược, An Giang đang nổi lên như một điểm đến đầu tư hấp dẫn tại khu vực ĐBSCL. Tỉnh sở hữu nhiều lợi thế để phát triển bền vững, đặc biệt là tài nguyên du lịch (DL) phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, môi trường đầu tư kinh doanh thông thoáng và kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ.
Sáng 25/11, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Lê Văn Nưng; Phó Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Đỗ Tấn Kiết và Đinh Thị Việt Huỳnh chủ trì phiên họp Thường trực HĐND tỉnh tháng 11/2024. Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước; lãnh đạo một số sở, ban, ngành tỉnh cùng tham dự.